Giới thiệu
Lời giới thiệu
Lời giới thiệu
Cơ cấu tổ chức
Lịch sử phát triển hội
Lịch sử phát triển
Cách tra cứu
Cách tra cứu
Gửi bài
Gửi bài
Lời cảm ơn
Mời quảng cáo
Mời quảng cáo
Cách trình bày khoa học
Cách trình bày khoa học
Hội viên
Hội viên
Tin tức
Hội viên
Video
Thư viện ảnh
Tạp chí
Kho tài liệu
Liên hệ
Trang chủ
Tin tức
Thư giãn
10 loài rắn độc nhất hành tinh
Cập nhật: 13/03/2013
Lượt xem: 5610
Cỡ chữ
Những loài rắn độc ở Việt Nam
Rắn hổ mang Ấn Độ, còn được gọi là rắn hổ mang đeo kính. Trong số những người ở Ấn Độ chết vì rắn thì chủ yếu có nguyên nhân từ loài này.
Rắn Bitis arietans là loài rắn độc, được tìm thấy ở thảo nguyên và đồng cỏ từ Maroc tới Arab và toàn bộ châu Phi, trừ sa mạc Sahara và rừng nhiệt đới. Loài rắn này dài khoảng 1 m và có trọng lượng lên đến 6 kg.
Rắn hổ mang Ai Cập là loài rắn cực độc. Giới khoa học thường thấy chúng ở châu Phi và bán đảo Ả Rập. Loài này được xem là một trong những loài Naja lớn nhất ở châu Phi. Rắn hổ mang Ai Cập trưởng thành có thể dài tới 2 m, thậm chí 3 m.
Rắn lục jerdoni (Protobothrops jerdonii). Loài rắn độc này có thể giết chết bất cứ loài động vật nào lớn hơn nó gấp nhiều lần. Nọc độc của chúng sẽ tấn công các tế bào trong cơ thể, gây phù nề, hoại tử nếu không kịp chữa trị.
Loài rắn biển có tên khoa học Laticauda colubrina chủ yếu sống ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Chúng là loài rắn độc nhưng không hung hăng.
Rắn đuôi chuông (Rattlesnake) là loài bản địa châu Mỹ, từ phía nam Canada đến miền trung Argentina. Hầu hết rắn đuôi chuông đều rất độc, lượng nọc độc của chúng có thể nhanh chóng làm tê liệt hệ thần kinh các con mồi như chuột, chim và một số loại động vật khác. Khi con người bị rắn đuôi chuông cắn, chất độc từ răng nanh chúng ngấm vào vết thương, vào máu, làm phá vỡ các tế bào thành mạch và gây ra hiện tượng chảy máu bên trong rất nguy hiểm.
Rắn Lachesis là loài rắn độc, tìm thấy ở Trung và Nam Mỹ. Chiều dài của chúng từ 2 đến 2,5 m, một số con lên tới 3 m. Đây cũng là một trong loài rắn dài nhất thế giới. Vết cắn của chúng có thể gây tử vong cho con người.
Vipera russelli Formosensis là một phân loài của rắn độc Viper, được tìm thấy ở khu vực Đông Nam Á, miền nam Trung Quốc.
Rắn hổ mang chúa, là loài rắn độc dài nhất thế giới với chiều dài 5,6 m. Chúng sống chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Nọc độc của rắn hổ mang chúa chủ yếu là đầu độc thần kinh, chúng có thể giết chết người chỉ bằng một cú cắn.
Loài rắn đen Dendroaspis polylepis, là loài rắn độc dài nhất châu Phi, với chiều dài thân từ 2,5 đến 3,2 m, thậm chí có những con dài tới 4,45m. Chúng còn là loài rắn nổi tiếng hung hăng. Chúng thường săn mồi vào ban ngày, chủ yếu là chuột, sóc, thỏ, gà, đôi khi là con rắn nhỏ khác.
Tân Trung
(Ảnh:
GMW
)
Về trang trước
Lên đầu trang
Gửi email
In trang
Các tin tức khác:
Thơ - YÊU EM BÁC SỸ THÚ Y
(17859 Lượt xem)
10 phát minh hài hước năm 2012
(9217 Lượt xem)
Ảnh mèo và chuột yêu nhau
(1355 Lượt xem)
Bắt bò đọc chữ
(1070 Lượt xem)
Cá cảnh biết giải cứu và dìu bạn vào hang
(1016 Lượt xem)
Tin tức nhiều người đọc:
Bộ lạc thổ dân Brazil mất tích bí ẩn
Hà Nội chi 3 tỷ đồng để lập dự án bảo vệ môi trường
WHO: “Chúng ta mới thấy phần nổi của tảng băng chìm về virus corona”
Thiếu “chân rết” thú y, khó phòng dịch
“Sát thủ” giấu mặt trong đột quỵ não
Cuộc đời chìm nổi của 'bà hoàng giết mổ'
DANH MỤC TIN TỨC
Hoạt động hội
Kì lạ giá gia cầm đang "rẻ như rau", vẫn ồ ạt nhập về 78.376 tấn
Mục lục Tạp chí KHKT Thú y
Nghiên cứu khoa học
Nâng cao - Tham khảo
Trao đổi KHKT - Hoạt động ngành
Hội nghị, hội thảo
WORLD CUP 2014
Tư vấn, phản biện
Phổ biến kiến thức
Đề tài, dự án
Văn bản quản lý nhà nước
Quy trình kỹ thuật
Sách thú y
Hợp tác trong và ngoài nước
Thư giãn
TIN TỨC ĐƯỢC QUAN TÂM
Xem thêm
VIDEO
k-sMaB5ltYI
video2444
Làm đệm lót sinh thái chuồng trong chăn nuôi gà
THƯ VIỆN HÌNH ẢNH
GS.TS Đậu Ngọc Hào - Q. Chủ tịch Hội Thú y Việt Nam đọc diễn văn kỷ niệm
(0 ảnh - 29353 lượt xem )
LIÊN KẾT WEBSITE
Chọn liên kết website
Công ty cổ phần du lịch Đường Việt
Báo Nhịp Cầu Đầu Tư
Chọn liên kết website
Đăng ký nhận tin
Đăng ký
Bản quyền website thuộc về HỘI LIÊN LẠC VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI. bảo lưu mọi quyền lợi.
Đang online: 47
|
Tổng số truy cập: 14.620.017